TOP 5 CHỦ ĐỀ SPEAKING HAY NHẤT CHO TRẺ EM
Đối với trẻ em, ngoài giờ học tiếng Anh tại trung tâm thì những giờ ôn luyện tại nhà cũng vô cùng quan trọng. Khoảng thời gian này bé sẽ có nhiều cơ hội để luyện tập, ghi nhớ và ứng dụng trong thực tiễn. Dưới đây là các chủ đề tiếng Anh cho trẻ em có thể giúp trẻ rèn luyện ngay tại nhà.
Các nhóm chủ đề tiếng Anh phổ biến cho Trẻ em không thể bỏ qua
Table of Contents
ToggleChủ đề 1: Me and my family – Em và gia đình em
Khi mới bắt đầu, những chủ đề gần gũi luôn cần thiết nhất. Trẻ nên bắt đầu từ chính bản thân mình. Đây là cơ hội để trẻ tự mình giới thiệu được bản thân mình và đồng thời giới thiệu được cả những thành viên khác trong gia đình của mình.
Khi trẻ đã quen với các bước giới thiệu, phụ huynh có thể yêu cầu bé mô tả về gia đình của mình. Đồng thời nhân cơ hội này, quý phụ huynh cũng nên tập cho trẻ cũng như khuyến khích bé mô tả thú cưng trong nhà. Vì dù sao đây cũng là một thành viên trong gia đình.
Danh sách nhóm từ vựng tiếng Anh theo chủ đề Me and My family – Em và gia đình em
Nhóm 1: Family – Gia đình
Parent (noun) /ˈpɛrənt/: a mother or father (cha mẹ)
Offspring (noun) /‘ɔf,sprɪŋ/: The immediate descendants of a person (con đẻ)
Sibling (noun) /‘sɪblɪŋ/: A person’s brother or sister (anh chị em ruột)
Folks (noun) /foʊks/: Your parents (những thành viên trong gia đình, đặc biệt là cha mẹ)
Husband (noun) /ˈhʌzbənd/: the man that somebody is married to; a married man (chồng)
Wife (noun) /waɪf/: the woman that somebody is married to; a married woman (vợ)
Nhóm 2: Relatives – Người thân, họ hàng
Grandmother (noun) /ˈɡrænˌmʌðər/: the mother of a person’s father or mother (bà)
Grandson (noun) /ˈɡrænsʌn/: the son of a person’s son or daughter (cháu trai)
Relative (noun) /ˈrɛlətɪv/: a member of your family, especially one who does not live with you, for example, a grandparent or cousin (họ hàng)
Uncle (noun) /ˈʌŋkl/: the brother of your mother or father, or the husband of your aunt (chú/bác)
Aunt (noun) /ænt/: the sister of your mother or father, or the wife of your uncle (cô/dì)
Cousin (noun) /ˈkʌzn/: a child of your aunt or uncle, or, more generally, a distant (not close) relation (anh/chị/em họ)
Nephew (noun) /ˈnɛfju/: a son of your sister or brother, or a son of the sister or brother of your husband or wife (cháu trai – con trai của anh/chị)
Niece (noun) /nis/: a daughter of your brother or sister, or a daughter of your husband’s or wife’s brother or sister (cháu gái – con gái của anh/chị)
Nhóm 3: The In-Laws – Thông gia
Mother-in-law (noun) /ˈmʌðər ɪnˌlɔ/: the mother of your husband or wife (mẹ chồng/mẹ vợ)
Son-in-law (noun) /ˈsʌn ɪn lɔ/: the man who is married to your daughter (con rể)
Daughter-in-law (noun) /ˈdɔt̮ər ɪn lɔ/: the woman who is married to your son (con dâu)
Brother-in-law (noun) /ˈbrʌðər ɪn lɔ/: The husband of your sister, or the brother of your husband or wife, or the man who is married to the sister of your wife or husband (anh rể/ anh chồng/anh vợ)
Sister-in-law (noun) /ˈsɪstər ɪnˌlɔ/: the sister of your husband or wife; your brother’s wife; the wife of your husband or wife’s brother (chị chồng/chị vợ/chị dâu)
Nhóm 4: Từ vựng chủ đề Gia đình mở rộng
Stepmother (noun) /ˈstɛpˌmʌðər/: the woman who is married to your father but who is not your real mother (mẹ kế)
Stepchild (noun) /ˈstɛptʃaɪld/: a child of your husband or wife by an earlier marriage (con chồng/vợ từ cuộc hôn nhân trước đó)
Stepsister (noun) /‘stɛp,brəðər/: a sister who has only one parent in common with you (chị kế)
Half-brother (noun) /hæf ˈbrʌðər/: a brother who has either the same mother or the same father as you (anh em cùng mẹ khác cha hay cùng cha khác mẹ)
Adopt (verb) /əˈdɑpt/: to take another person’s child legally into your own family to raise as your own child (nhận nuôi con)
Orphan (noun) /ɔrfən/: a child who does not have parents (trẻ mồ côi)
Ancestor (noun) /‘ænsɛstər/: Someone from whom you are descended (but usually more remote than a grandparent) (tổ tiên)
Forefather (noun) /‘foʊr,fɑðər/: The founder of a family (tổ tiên, người đã dựng nên dòng họ/gia đình)
Descendant (noun) /dɪ’sɛndənt/: A person considered as descended from some ancestor (con cháu/hậu duệ)
Heir (noun) /ɜr/: A person who is entitled by law or by the terms of a will to inherit the estate of another (người thừa kế)
Family tree (noun) /ˈfæmli ˈtri/: a drawing that shows all the members of a family, usually over a long period of time, and how they are related to each other (cây gia đình)
Genealogy (noun) /,dʒini’ɑlədʒi/: Successive generations of kin (phả hệ)
Godfather (noun) /ˈɡɑdˌfɑðər/: a male godparent (cha đỡ đầu)
Chủ đề 2: My house – Nhà em
Sau gia đình thì ngôi nhà là thứ gần gũi nhất với trẻ. Đây là dịp trẻ tập nói về nơi sinh sống của mình, là một ngôi nhà hay căn hộ chung cư. Và đặc biệt, các chủ đề nhỏ về các phòng trong nhà cũng thú vị không kém. Tuỳ thuộc vào độ tuổi và khả năng của trẻ, phụ huynh có thể thêm một số chủ đề nhỏ khác, chẳng hạn như các món đồ nội thất mà trẻ yêu thích nhất.
Danh sách nhóm từ vựng tiếng Anh theo chủ đề My house – Nhà em
Nhóm 1: Các bộ phận chính
Attic- Gác mái: Đây là một căn phòng ở phần cao nhất của ngôi nhà, bên dưới mái nhà.
Bathroom: phòng tắm
Basement: tầng hầm
Bedroom: phòng ngủ
Dining room: phòng ăn
Driveway: đường lái xe
Garage: nhà để xe
Kitchen: nhà bếp
Living room: phòng khách
Nhóm 2: Nội thất và đồ đạc trong các phòng của ngôi nhà
Nội thất và đồ dùng trong phòng tắm
Bathtub: bồn tắm
Mirror: gương
Shower: vòi hoa sen
Sink: bồn rửa
Nội thất và đồ dùng trong phòng ngủ
Bed: giường
Closet: phòng treo quần áo
Dresser: tủ quần áo
Lamp: đèn
Pillow: gối
Sheets: khăn trải giường
Nội thất và đồ dùng trong phòng khách
Armchair: ghế bành
Coffee table: bàn cà phê
Television/TV: ti vi
TV remote/remote control: điều khiển từ xa
Rug: thảm
Nội thất và đồ dùng trong phòng ăn
Dining room table: bàn ăn
Cups: ly
Napkin: khăn ăn
Silverware: đồ dùng để ăn uống như nĩa, thìa, dao…
Nội thất và đồ dùng trong phòng bếp
Cabinets: tủ
Oven: lò nướng
Pantry: Gian để thức ăn cạnh bếp
Refrigerator: tủ lạnh
Stove: bếp
Coffeemaker: máy pha cà phê
Microwave: lò vi sóng
Chủ đề 3: Colors – Màu sắc
Màu sắc luôn là những điều cuốn hút những đứa trẻ, điều này được thể hiện rõ ràng nếu màu càng sặc sỡ thì càng dễ thu hút được trẻ. Và khi luyện tập mô tả thì trẻ có thể học được cách gọi tên màu sắc và phụ huynh cũng có thể dayj cho trẻ nhiều chủ đề phụ khi cùng học với trẻ bằng việc dạy trẻ mô tả màu sắc cuộc sống xung quanh.
Danh sách nhóm từ vựng tiếng Anh theo chủ đề Colors – Màu sắc
Nhóm 1: Màu sắc phổ biến
Black: màu đen
Brown: màu nâu
Gray/Grey: màu xám
White: màu trắng
Yellow: màu vàng
Orange: màu cam
Red: màu đỏ
Pink: màu hồng
Purple: màu tím
Blue: Màu xanh da trời
Green: màu xanh lá cây
Nhóm 2: Nhóm màu xanh
Turquoise /ˈtɜː.kwɔɪz/: Màu lam
Dark Green /dɑːk griːn/: Xanh lá cây đậm
Light Blue /laɪt bluː/: Xanh nhạt
Navy /ˈneɪ.vi/: Xanh da trời đậm
Avocado /ævə´ka:dou/: Màu xanh đậm ( màu xanh của bơ )
Limon / laimən/: Màu xanh thẫm ( màu chanh )
Chlorophyll / ‘klɔrəfili /: Xanh diệp lục
Emerald / ´emərəld/: Màu lục tươi
Blue /bl:u/: Màu xanh da trời
Sky / skaɪ/: Màu xanh da trời
Bright blue /brait bluː/: Màu xanh nước biển tươi
Bright green /brait griːn/: Màu xanh lá cây tươi
Light green /lait griːn /: Màu xanh lá cây nhạt
Light blue /lait bluː/: Màu xanh da trời nhạt
Dark blue /dɑ:k bluː/: Màu xanh da trời đậm
Dark green /dɑ:k griːn/: Màu xanh lá cây đậm
Lavender /´lævəndə(r)/: Sắc xanh có ánh đỏ
Pale blue /peil blu:/: Lam nhạt
Skfont-family: roboto; font-size: 16pxy – blue /skai: blu:/: Xanh da trời
Peacock blue /’pi:kɔk blu:/: Lam khổng tước
Grass – green /grɑ:s gri:n/: Xanh lá cây
Leek – green /li:k gri:n/: Xanh hành lá
Apple green /’æpl gri:n/: Xanh táo
Nhóm 3: Nhóm màu vàng
Melon /´melən/: Màu quả dưa vàng
Sunflower / ´sʌn¸flauə/: Màu vàng rực
Tangerine / tændʒə’ri:n/: Màu quýt
Gold/ gold- colored: Màu vàng óng
Yellowish / ‘jelouiʃ/: Vàng nhạt
Waxen /´wæksən/: Vàng cam
Pale yellow /peil ˈjel.əʊ/: Vàng nhạt
Apricot yellow /ˈeɪ.prɪ.kɒt ˈjel.əʊ /: Vàng hạnh, Vàng mơ
Nhóm 4: Nhóm màu hồng
Gillyflower / ´dʒili¸flauə/: Màu hồng tươi ( hoa cẩm chướng )
Baby pink /’beibi pɪŋk /: Màu hồng tươi ( tên gọi màu son của phụ nữ )
Salmon / ´sæmən/: Màu hồng cam
Pink red /pɪŋk red/: Hồng đỏ
Murrey /’mʌri/: Hồng tím
Scarlet /’skɑ:lət/: Phấn hồng, màu hồng điều
Vermeil /’və:meil/: Hồng đỏ
Nhóm 5: Nhóm màu đỏ
Bright red /brait red /: Màu đỏ sáng
Cherry /’t∫eri/: Màu đỏ anh đào
Wine /wain/: Đỏ màu rượu vang
Plum / plʌm/: Màu đỏ mận
Reddish /’redi∫/: Đỏ nhạt
Rosy /’rəʊzi/: Đỏ hoa hồng
Nhóm 6: Nhóm màu tím
Eggplant /ˈɛgˌplænt/: Màu cà tím
Grape / greɪp/: Màu tím thẫm
Orchid /’ɔ:kid/: Màu tím nhạt
Chủ đề 4: Classroom objects – Đồ dùng học tập
Từ lúc bé bắt đầu đi nhà trẻ, việc nhận biết các món đồ dành cho lớp học cũng rất quan trọng trong sự nhận thức của trẻ. Đầu tiên, bé cũng sẽ được học cách xác định các đồ dùng học tập trước. Sau đó, phụ huynh có thể khuyến khích trẻ phân loại và sắp xếp theo hình dạnh, kích thước và màu sắc. Đây là cách tuyệt vời để tổng hợp những kiến thức bé đã học được.
Danh sách nhóm từ vựng tiếng Anh theo chủ đề Classroom objects – Đồ dùng học tập
Bag: cặp sách
Beaker /ˈbiːkə/: cốc bêse (dùng trong phòng thí nghiệm)
Binder: bìa rời (báo, tạp chí)
Board /bɔːd/: bảng
Book : vở
Carbon paper /ˈkɑː.bən ˌpeɪ.pər/: giấy than
Chair: Cái ghế tựa
Clamp: cái kẹp
Clock /klɒk/: đồng hồ treo tường
Coloured paper: Giấy màu
Coloured pencil /ˈkʌlədˈpensəl/: bút chì màu
Compass /ˈkʌm.pəs/: Compa, la bàn
Conveying tube: ống nghiệm nuôi cấy vi sinh vật
Crayon /ˈkreɪ.ɒn/: Bút sáp màu
Cutter /ˈkʌtə/: dao rọc giấy
Desk /desk/ : bàn học
Dictionary /ˈdɪkʃənəri/: từ điển
Dossier /ˈdɒsieɪ/: hồ sơ
Draft /drɑːft/: giấy nháp
Drawing board: bảng vẽ
Duster /ˈdʌstə/: khăn lau bảng
Eraser (Rubber)/ɪˈreɪzə/: cái tẩy
Felt-tip /ˈfeltˌtɪp/: bút dạ
File cabinet /ˈfaɪl ˌkæb.ɪ.nət/: tủ đựng tài liệu
File holder /faɪlˈhəʊl.dər/: tập hồ sơ
Flashcard /ˈflæʃkɑːd/: thẻ ghi chú
Funnel /ˈfʌnl/: Cái phễu (thường dùng trong phòng thí nghiệm)
Globe /ɡləʊb/: quả địa cầu
Glue bottle: chai keo
Glue spreader: máy rải keo
Glue sticks: keo dính
Hand sanitizer: nước rửa tay
Hole punch: dụng cụ đục lỗ
Index card /ˌɪn.deksˈkɑːd/: giấy ghi có dòng kẻ
Jigsaws: Miếng ghép hình
Magnifying glass /ˈmæɡ.nɪ.faɪ.ɪŋ ˌɡlɑːs/: Kính lúp
Map /mæp/: bản đồ
Marker /ˈmɑːkə /: bút lông
Masking tape/ scotch tape/ cellophane tape: băng dính (băng keo) dạng trong suốt
Message pad: giấy nhắn, giấy nhớ
Newspaper: tờ báo
Notebook /ˈnəʊtbʊk/: sổ ghi chép
Pack /pæk/: Balo
Paint /peɪnt/: sơn, màu
Paint Brush: bút tô màu
Paint: sơn, màu
Paints: màu nước
Palette /ˈpælət/: bảng màu
Paper /ˈpeɪ.pər/: Giấy
Paper clip /ˈpeɪ.pə ˌklɪp/: Kẹp giấy
Paper cutter: dụng cụ cắt giấy
Paper fastener /ˈpeɪ.pərˈfɑːs.ən.ər/: dụng cụ kẹp giữ giấy
Paper: giấy viết
Paperclip /ˈpeɪpəklɪp/: kẹp giấy
Pencil sharpener /ˈpen.səl ˌʃɑː.pən.ər/: Gọt chì.
Pen /pen/: bút mực
Pencil /ˈpensəl/: bút chì
Pencil Case /ˈpen.səl ˌkeɪs/: hộp bút
Pencil Sharpener /ˈpen.səl ˌʃɑː.pən.ər/: gọt bút chì
Pencil: bút chì
Pencil Case: hộp bút
Pin /pɪn/: đinh ghim, kẹp
Pipe cleaner: dụng cụ làm sạch ống
Plastic clip: kẹp giấy làm bằng nhựa
Post-it note /ˈpəʊst.ɪt ˌnəʊt/: giấy nhớ
Protractor /prəˈtræk.tər/: Thước đo góc
Pushpin: đinh ghim dạng dài
Rubber cement: băng keo cao su
Ruler /ˈruːlə/: thước kẻ
Scissors /ˈsɪzəz/: cái kéo
Scotch tape /ˌskɒtʃ ˈteɪp/: băng dính trong suốt
Set square /ˈset ˌskweər/: Ê-ke
Staple remover /ˈsteɪpəl rɪˈmuːvə /: cái gỡ ghim bấm
Stapler – /steɪplər/: Cái kẹp ghim
Stapler /ˈsteɪ.plər/: Ghim bấm
Stapler: dụng cụ dập ghim
Stencil /ˈstensəl/: giấy nến, Khuôn tô ( khuôn hình, khuôn chữ,..)
Straws: ống hút
Table: Cái bàn ( được sử dụng cho nhiều mục đích)
Tape measure /ˈteɪp ˌmeʒ.ər/: thước cuộn
Test tube /ˈtest ˌtjuːb/: ống thí nghiệm
Textbook /ˈtekstbʊk/ hoặc coursebook /ˈkɔːsbʊk/: sách giáo khoa
Thumbtack /ˈθʌmtæk/: đinh ghim (kích thước ngắn)
Watercolour /ˈwɔːtəˌkʌlə/: màu nước
Chủ đề 5: Fast food – Thức ăn nhanh
Đối với chủ đề này, trẻ thường rất hứng thú và là một trong những chủ đề tiếng Anh thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống hằng ngày. Nhìn chung, khi nói về thức ăn không chỉ riêng thức ăn nhanh dành cho trẻ mà thậm chí ngay cả người lớn cũng là một trong những chủ đề hấp dẫn cả người lớn.
Trẻ có thể vừa học về các từ vựng thú vị liên quan đến thức ăn, phụ huynh còn có thể tạo nên các hoạt động vui nhộn cho trẻ, như sáng tạo một công thức mới hay chuẩn bị một số món ăn dễ, dễ làm để tiện cho trẻ phát triển được vốn từ vựng.
Danh sách nhóm từ vựng tiếng Anh theo chủ đề Fast food – Thức ăn nhanh
Nhóm 1: Nhóm từ vựng về vật dụng
(Paper) – napkin (n) – (/’peipə(r)/) – /’næpkin/: khăn giấy ăn
Menu /’menju:/: thực đơn kèm theo giá
Paper cups /’peipə(r) kʌps/: cốc giấy
Price list /prais list/: bảng giá
Straw /strɔ:/: ống hút
Tray /trei/: cái khay, cái mâm
Dispasable spoon /di’spəʊzəbl spu:n/: thìa dùng một lần
Wrapping paper /’r æpiŋ ’peipə(r)/: giấy gói
Nhóm 2: Nhóm từ vựng về tên các món ăn nhanh
Chicken nuggets / ˈtʃɪkɪn ˈnʌɡɪt/: gà viên chiên
Chili sauce /ˈtʃɪli sɔːs/: tương ớt
Condiment /ˈkɑːndɪmənt/: đồ gia vị
(Salad) dressing /ˈdresɪŋ/: nước sốt thêm vào salad
French fries /frentʃ frais/: khoai tây chiên
Fried chicken /fraid ˈtʃɪkɪn/: gà rán
Hamburger/ burger /’hæmbɝːgə(r)/ /ˈbɜːɡə(r)/: bánh kẹp
Hash brown /hæʃ braʊn/: bánh khoai tây chiên
Pastry /ˈpeɪstri/: bánh ngọt
Hot dog /ˈhɑːt dɔːɡ/: một loại xúc xích dùng với bánh mỳ dài
Ketchup/ tomato sauce /ˈketʃəp/ /təˈmeɪtoʊ sɔːs/: tương cà
Mustard /ˈmʌstərd/: mù tạt
Mayonnaise /ˈmeɪəneɪz/: xốt mai-o-ne, xốt trứng gà tươi
Pizza /’pi: tsə/: bánh pi-za
Sausage /ˈsɒsɪdʒ/: xúc xích
Sandwich /ˈsænwɪtʃ/: bánh xăng-quit, bánh mỳ kẹp
Salad /ˈsæləd/: rau trộn
Nhóm 3: Nhóm từ vựng về tên các món tráng miệng
Beverage /ˈbevərɪdʒ/: đồ uống (ngoại trừ nước)
Bubble tea/ pearl milk tea/ bubble milk tea/ boba juice/ bobi /ˈbʌbl ti:/: trà sữa chân trâu
Canned/Tinned drink /kænd /tɪnd drɪŋk /: thức uống đóng lon
Cappuccino /ˌkæpuˈtʃiːnoʊ/: cà phê được pha với sữa nóng, sữa được đánh bông lên tạo bọt nhỏ và thường được rắc một lớp bột sô cô la lên trên
Cola /ˈkoʊlə /: coca cola
Black coffee /blæk ˈkɑːfi/: cà phê đen
Filter coffee /ˈfɪltər ˈkɑːfi/: cà phê phin
Instant coffee /ˈɪnstənt ˈkɑːfi/: cà phê hòa tan
White coffee /waɪt ˈkɑːfi/: cà phê sữa
Skinny coffee /ˈskɪni ˈkɑːfi/: cà phê ít chất béo
Latte /ˈlɑːteɪ/: một loại cà phê của Ý, dùng với nhiều sữa và có 1 lớp váng bọt sữa trên cùng
Fruit juice /fru:t ʤu:s /: nước trái cây
Rambutan juice /ramˈb(j)uːt(ə)n dʒuːs/: nước chôm chôm
Coconut juice /ˈkəʊkənʌt dʒuːs /: nước dừa
Tamarind juice/ˈtam(ə)rɪnd dʒuːs/: nước me
Iced tea /aist ti:/: trà đá
Mineral water /’minərəl ˈwɔːtə(r)/: nước khoáng
Milkshake /ˈmɪlkʃeɪk/: sữa lắc
Lemonade /,lemə’neid/: nước chanh
Soda /ˈsoʊdə/: nước sô-đa
Soft drink /sɒft drɪŋk/: thức uống có ga, nước ngọt
Sparkling water /ˈspɑːrklɪŋ ˈwɑːtər/: nước uống có ga, nước ngọt
Sugar-cane juice /ʃʊɡər ˈkeɪn ʤu:s/: nước mía
Smoothie /ˈsmuːði/: sinh tố
Squash /skwɔʃ/: nước ép
Apple squash /ˈap(ə)l skwɔʃ/: nước ép táo
Dragon fruit squash /ˈdraɡ(ə)n fruːt skwɔʃ/: nước ép thanh long
Tea /ti:/: trà
Dessert /dɪˈzɜːrt/: món tráng miệng
Dessert wading in water / dɪˈzɜːrt ˈweɪdɪŋ in ˈwɑːtə(r)/: chè trôi nước
Pomelo sweet soup /ˈpɑːməloʊ swiːt suːp/: chè bưởi
Yogurt /ˈjoʊɡərt/: sữa chua
Jackfruit yogurt /ˈdʒækfruːt ˈjoʊɡərt/: sữa chua mít
Coconut jelly /ˈkəʊkənʌt ˈdʒeli/: thạch dừa
Ice – cream /ˌaɪs ˈkriːm/: kem
Học tập dựa trên các chủ đề tiếng Anh cho trẻ em sẽ giúp phụ huynh xây dựng một mục tiêu rõ ràng và các bài học được tổ chức hợp lý hơn. Bằng cách này trẻ sẽ dễ tiếp thu và ghi nhớ lâu hơn những gì học được. Tiếp cận ngoại ngữ từ sớm đang trở thành xu hướng và nỗi băn khoăn của nhiều bậc phụ huynh. Qua bài viết, chúng tôi hy vọng cha mẹ đã phần nào nắm rõ những giải pháp hữu ích, đúng đắn khi quyết định đầu tư cho trẻ học tiếng Anh từ sớm.
Hãy để tương lai của trẻ được định hình ngay từ hôm nay bằng việc tiếp cận một trong những ngoại ngữ phổ biến của thế giới. Thông thạo tiếng Anh là cánh cổng giúp các con vươn xa hơn với tri thức, thành công trong tương lai. Chúc bạn và trẻ có giờ học thật vui và bổ ích!